Nứt đầu ti: Nguyên nhân, dấu hiệu và 6 cách xử trí hiệu quả
Nứt đầu ti là gì
Nứt đầu ti là tình trạng núm vú bị tổn thương, xuất hiện các vết nứt. Nứt đầu ti hay còn gọi là nứt cổ gà búi khi nuôi con bằng sữa mẹ là trường hợp hay gặp ở các bà mẹ bỉm sữa.
Triệu chứng nứt đầu ti
Tùy thuộc vào nguyên nhân, tình trạng nứt đầu ti có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên vú. Các triệu chứng thường khác nhau ở mỗi người, nhưng đặc trưng nhất là da bị nứt và đau ở nhũ hoa hoặc quầng vú. Một số triệu chứng khác bao gồm:
- Vùng da núm vú bị khô
- Đầu ti bị nứt, có thể rỉ hoặc chảy máu
- Đỏ da vùng vú
- Da bong tróc, đóng vảy quanh núm vú và quầng vú.
Nguyên nhân nứt đầu ti
Mẹ cho bé ti sai cách
Tư thế của trẻ rất quan trọng. Trẻ không ngậm đầy miệng khiến núm vú bị nghiền giữa lưỡi và vòm, gây tổn thương đầu vú.
Tư thế bú đúng là mặt của bé hướng về phía bầu vú, đồng thời môi dưới của bé nằm dưới núm vú và cằm của bé chạm vào bầu vú của mẹ. Hoặc mẹ cũng có thể thử các tư thế bú khác nhau để mẹ cảm thấy dễ chịu và bé cảm thấy thoải mái khi bú.
Ngoài ra, khi bú bé sử dụng đầu lưỡi để điều chỉnh dòng sữa cũng có thể làm tổn thương núm vú, gây nên tình trạng nứt đầu ti
Sự thay đổi nội tiết tố
Nội tiết thay đổi khi mang thai có thể khiến ngực căng đầy hơn. Điều này khiến vùng da núm vú và quầng vú bị kéo căng quá mức, làm xuất hiện các vết nứt nhỏ quanh khu vực này.
Mặt khác, các mẹ đang cho con bú cũng là đối tượng thường xuyên bị nứt đầu ti. Khi trẻ ngậm ti không đúng cách, vùng da nhạy cảm ở nhũ hoa và quầng vú có thể bị kích ứng và trầy xước, gây nứt đầu ti.
Nhiễm trùng nấm Candida
Candida albicans là loại nấm gây nhiễm trùng nấm men. Tình trạng này phổ biếnn ở nữ, đặc biệt là phụ đang trong thời gian cho con bú. Nhiễm trùng nấm men có thể xảy ra ở núm vú vì nhiều lý do, bao gồm:
- Trước đây từng bị khô núm vú.
- Núm vú nứt hoặc chảy máu.
- Gần đây đã sử dụng kháng sinh.
- Cho con bú.
Cọ xát với quần áo
Núm vú là vùng mô rất mỏng manh trên cơ thể. Khi cọ xát với quần áo có thể bị tổn thương.
Khi tổn thương, núm vú bị khô, nứt kèm với một số triệu chứng trên hoặc xung quanh núm vú.
Trường hợp nghiêm trọng hơn, núm vú có thể chảy máu, đặc biệt là vào những ngày đông lạnh khô, núm vú sẽ dễ bị ảnh hưởng hơn.
Hướng dẫn đề phòng nứt đầu ti
Khi gặp phải tình trạng nứt đầu ti, mẹ có thể đến gặp bác sĩ để được thăm khám, và điều trị phù hợp. Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể tham khảo một số cách chữa nứt cổ gà dưới đây:
- Điều chỉnh lại tư thế cho bé bú
- Bôi kem dưỡng ẩm
- Mẹ lựa chọn áo rộng thoáng
- Tránh sử dụng xà phòng, chất khử mùi mạnh và các chất khác có thể làm khô núm vú.
- Sử dụng máy hút sữa chất lượng, đảm bảo an toàn cho núm vú
- Vệ sinh sạch núm vú sau khi cho bé bú
Bộ sản phẩm Nipcare
Kem bôi nứt đầu ti, dưỡng ẩm Nipcare
Xịt vệ sinh chống hăm Nipcare
Bọt tắm gội dịu da Nipcare
Đặt hàng online
- Sau khi đặt đơn hàng thành công, bạn vui lòng chú ý điện thoại. Nipcare sẽ liên hệ xác nhận đơn hàng trước khi giao cho đơn vị vận chuyển
- Miễn phí vận chuyển mọi đơn hàng
Mục đích sử dụng*
Sản Phẩm | Đơn Giá | Số Lượng | Thành Tiền |
---|---|---|---|
Kem bôi nứt đầu ti, dưỡng ẩm Nipcare | 95.000 VNĐ | ||
Kem bôi nứt đầu ti, dưỡng ẩm Nipcare 25g | 150.000 VNĐ | ||
Xịt massage ngừa rạn da Nipcare | 251.000 VNĐ | ||
Xịt vệ sinh chống hăm Nipcare | 135.000 VNĐ | ||
Gel bôi giảm viêm ngứa Nipcare 10g | 55.000 VNĐ | ||
Bọt tắm gội dịu da Nipcare | 125.000 VNĐ |